Thứ Năm, 12 tháng 7, 2018

Uống nấm linh chi có trường sinh được không?


Để đặt tên cho một loại cây người ta thường dựa vào công dụng và thành phần  của nó. Nấm Linh Chi được dân gian tin tưởng và gọi các tên gọi khác nhau như: Tiên thảo, Nấm trường thọ, Vạn niên nhung, bất lão thảo, thần tiên thảo, vạn niên, nấm thần linh, cỏ huyền diệu, ...


Uống nấm linh chi có trường sinh được không?-1

Dược tính có trong nấm linh chi


Theo TS. Hiếu Phó Trưởng Khoa – Khoa Khoa học Trường ĐH Nông Lâm cho biết: “Cấu trúc độc đáo của Nấm Linh Chi chính là thành phần khoáng tố vi lượng đủ loại (119 chất), trong đó một số khoáng tố như Germanium hữu cơ, Vanadium, Crôm… 

Các hợp chất Polysaccharides  và Triterpenoids … đã được khẳng định là nhân tố quan trọng cho nhiều loại phản ứng chống ung thư, dị ứng, lão hóa, xơ vữa, đông máu nội mạch, giúp điều chỉnh dẫn truyền thần kinh, bảo vệ cấu trúc của nhân tế bào”.

Trong đó có 5 thành phần quý hiếm tạo nên công dụng của nấm Linh Chi đó là:

Germanium hữu cơ chiếm 42,5%

Polysaccharides chiếm 30,51

Protein chiếm 37,2%

Axít amin không thể thay thế chiếm 10,7%

Trong "Thần nông bản thảo" xếp nấm linh chi vào loại siêu thượng phẩm. Trong "Bản thảo cương mục" coi Linh chi là loại thuốc quý, có tác dụng bảo can (bảo vệ gan), giải độc, cường tâm, kiện nảo (bổ óc), tiêu đờm, lợi niệu, ích vị (bổ dạ dày). 

Gần đây các nhà khoa học Trung Quốc và Nhật phát hiện nấm linh chi còn có tác dụng phòng và chống ung thư, chống lão hóa làm tăng tuổi thọ.

Uống nấm linh chi có trường sinh được không?-2

Công dụng của nấm linh chi


-Linh chi có khả năng nâng cao khả năng đề kháng của cơ thể, vì vậy linh chi diều trị các loại bệnh sinh ra khi sức đề kháng yếu.

-Linh chi nâng cao thể chất, nâng cao khả năng kháng bệnh, khả năng phục hồi sức khỏe

-Phòng trị tốt các loại bệnh từ ung biếu đến cao huyết áp, máu mỡ cao, nhồi máu cơ tim,bệnh trĩ, viêm tuyến tuyền liệt, suy nhược thần kinh,hen suyễn đều có thể dùng linh chi đề phong ngừa và điều trị bệnh.

-Điều trị hiệu quả các bệnh liên quan đến hệ thống miễn dich giảm và  các bệnh về sinh lý

Tác dụng trường sinh theo góc nhìn của y học dân tộc là nhờ con đường vận hành khéo léo và linh động  qua kiểu đòn bẩy. 

Nó một mặt thanh lọc cơ thể toàn diện và đồng bộ qua tác dụng lợi tiểu và lợi mật, một mặt kích thích nhiều chuỗi phản ứng sinh hóa trong cơ thể nhờ vai trò xúc tác của khoáng tố vi lượng. 

Nấm Linh Chi khéo léo đánh thức sức đề kháng của cơ thể để từ đó điều chỉnh các rối loạn chức năng, làm lành các tổn thương cơ quan, phục hồi hệ miễn dịch. Một khi hội đủ 3 điều kiện vừa kể thì cơ thể rất khó bệnh, con người chậm già.

Không giống như các loại thuốc tân dược là tiêu diệt các vi rút gây nêm bệnh mà tác dụng của linh chi lên cơ thể con người thường chậm, tùy vào cơ địa mỗi ngày mà linh chi sẻ phát huy công hiệu từ 2 đến 10 ngày sau khi dùng.

Dùng linh chi hằng ngày ổn định còn có tác dụng phòng và giảm đối với các bệnh khác. Nấm Linh Chi cũng không phải là thần dược cho nên đừng đợi bệnh tình nghiêm trọng rồi mới sử dụng vì ngăn ngừa và điều trị bệnh ở giai đoạn đầu sẽ có hiệu quả cao hơn.

Nếu người bệnh giai đoạn cuối dùng Nấm Linh Chi có hiệu quả hay không còn tùy thuộc vào loại bệnh gì và cơ địa có thích ứng hay không?

-Linh chi chứa nhiều thành phần kháng vi lượng giúp kháng ung thư, dị ứng lão hóa, kết dính tiểu cầu...Do đó linh chi được xem như liệu pháp phòng bệnh cơ bản.

Nấm Linh Chi tốt cho người bệnh tiểu đường, tăng cường hệ thống miễn dịch, nâng đỡ thể trạng bồi bổ cơ thể, đặc biệt thành phần polysarccharides trong Nấm Linh Chi có tác dụng hạn chế sự phát triển của các tế bào bất thường (tác nhân gây ung thư, ung bướu) nên Linh Chi còn được sử dụng như là loại thuốc hỗ trợ rất tốt cho bệnh nhân ung thư, ung bướu và hỗ trợ điều trị sau hóa trị, xạ trị cũng nên dùng Nấm Linh Chi đỏ.

Đến đây ta cũng một phần nào trả lời về tác dụng trường sinh bất lão của nấm linh chi rồi, tuy không phải là loại thuốc trường sinh bất lão, cải tử hoàn đồng nhưng tác dụng chữa bách bệnh và làm chậm quá trình lão hóa  của Linh chi là hoàn toàn có cơ sở khoa học.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét